Giáo án Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 19

doc 11 trang thuytrong 29860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_2_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_19.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 19

  1. TUẦN 19 Tập đọc (Tiết 1+2) BÀI 1: Chuyện bốn mùa I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu làm quen đọc diễn cảm, phân biệt lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng và đều có ích lợi cho cuộc sống. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện. - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Tranh vẽ ai? + Họ làm những gì ? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời của Đông trầm trồ, thán phục. Giọng Xuân nhẹ - Cả lớp đọc thầm. nhàng. Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh. Giọng Đông lặng xuống, vẻ buồn tủi. Giọng Thu thủ thỉ. Giọng Bà Đất vui vẻ, rành rẽ. - HDHS chia đoạn: (2 đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến giấc ngủ ấm trong chăn. + Đoạn 2: Còn lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: - 2-3 HS luyện đọc. nảy lộc, đơm trái ngọt, rước đèn, bập bùng, - Luyện đọc câu dài: Có em / mới có bập - 2-3 HS đọc. bùng bếp lửa nhà sàn,/ mọi người mới có
  2. giấc ngủ ấm trong chăn.// Còn cháu Đông,/ cháu có công ấp ủ mầm sống/ để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - HS thực hiện theo nhóm đôi. luyện đọc đoạn theo nhóm đôi. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - HS lần lượt đọc. sgk/tr.10. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: hoàn thiện vào VBTTV. C1: Bốn nàng tiên tượng trưng cho - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông trong cách trả lời đầy đủ câu. năm. C2: Theo nàng tiên mùa Hạ, thiếu nhi thích mùa thu vì có đêm trăng rằm, rước đèn phá cỗ. C3: Tranh 1: mùa xuân; Tranh 2 : mùa đông; Tranh 3 : mùa hạ; Tranh 4: mùa thu. - Nhận xét, tuyên dương HS. C4: Bà Đất nói cả bốn nàng tiên đều có ích và đáng yêu vì: Xuân làm cho lá tươi tốt. Hạ cho trái ngọt, hoa thơm. Thu làm cho trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường. Đông có công ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật. - HS lắng nghe, đọc thầm. - Gọi HS đọc toàn bài. - 2-3 HS đọc. - Nhận xét, khen ngợi. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - 2-3 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.10. - 2-3 HS chia sẻ đáp án: a. Các cháu - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn đều có ích, đều đáng yêu. thiện vào VBTTV. - HS giải thích lý do. - Tuyên dương, nhận xét. Bài 2: - 1-2 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.10. - HS hoạt động nhóm 4, thực hiện - HDHS đóng vai để chơi trò chơi Hỏi đóng vai luyện nói theo yêu cầu. nhanh đáp đúng VD: HS1: Mùa xuân có gì ? - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. HS 2: Mùa xuân có hoa đào, hoa - Gọi các nhóm lên thực hiện. mai, bánh chưng. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. - 4-5 nhóm lên bảng.
  3. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Tập viết (Tiết 3) CHỮ HOA Q I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết chữ viết hoa Q cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Quê hương em có đồng lúa xanh. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận. - Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa Q. - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là - 1-2 HS chia sẻ. mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: - 2-3 HS chia sẻ. + Độ cao, độ rộng chữ hoa Q. + Chữ hoa Q gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ - HS quan sát. hoa Q. - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa - HS quan sát, lắng nghe. viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - HS luyện viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - 3-4 HS đọc. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, - HS quan sát, lắng nghe. lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa Q đầu câu.
  4. + Cách nối từ Q sang u. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Hoạt động 3: Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Q - HS thực hiện. và câu ứng dụng trong vở Luyện viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Nói và nghe (Tiết 4) CHUYỆN BỐN MÙA I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết cùng các bạn tham gia dựng lại câu chuyện theo vai của nhân vật ( Người dẫn chuyên, Bà Đất, Xuân, Hạ, Thu, Đông ). - Nói với người thân về nàng tiên em thích nhất trong câu chuyện. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. - Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - 1-2 HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, nói về nội dung của từng bức tranh. - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi: - HS quan sát tranh + Tranh 1 vẽ gì ? - HS trả lời câu hỏi của GV. + Nàng tiên mùa đông nói gì với nàng - HS làm việc nhóm đôi, nói lại từng nội tiên mùa xuân ? dung bức tranh. + Tranh 2 vẽ gì ? - Một số nhóm lần lượt nói về nội dung + Theo nàng Xuân, vườn cây vào mùa bức tranh.
  5. hạ thế nào ? - HS lắng nghe, nhận xét. + Tranh 3 vẽ gì ? + Nàng tiên mùa hạ nói gì với nàng tiên mùa thu ? + Tranh 4 vẽ gì ? + Nàng tiên mùa thu thủ thỉ với nàng tiên mùa đông điều gì ? - Tổ chức cho HS nói nội dung từng bức tranh - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn chuyện trong tranh - HS làm việc nhóm bốn, kể lại từng - YC HS kể lại từng đoạn chuyện trong đoạn trong câu chuyện. tranh. - Một số nhóm lần lượt kể chuyện trước - Gọi các nhóm kể trước lớp; GV sửa lớp. cách diễn đạt cho HS. - HS lắng nghe, nhận xét. - Nhận xét, khen ngợi HS. * Hoạt động 3: Vận dụng: - HDHS nói với người thân về nàng tiên - Một số HS chia sẻ nàng tiên mình yêu em thích nhất trong câu chuyện. thích nhất trong câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - 1 - 2 HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Tập đọc (Tiết 5 + 6) BÀI 2: MÙA NƯỚC NỔI I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ. - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: Bài văn đã tái hiện lại hiện thực mùa nước nổi xảy ra ở đồng bằng sông Cửu Long hàng năm. Qua đó thấy được tình yêu của tác giả với vùng đất này. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ đặc điểm; kĩ năng đặt câu. - Biết yêu quý quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài Chuyện bốn mùa. - 3 HS đọc nối tiếp. - Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ? - 1-2 HS trả lời. - Nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - 2-3 HS chia sẻ. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2.2. Khám phá: * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi, tình - Cả lớp đọc thầm. cảm. - HDHS chia đoạn: 4 đoạn. - 3-4 HS đọc nối tiếp. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lũ, hiền hòa,cá ròng ròng, Cửu long, phù - HS đọc nối tiếp. sa, - Luyện đọc đoạn văn: GV gọi HS đọc nối - HS luyện đọc theo nhóm bốn. tiếp từng đoạn văn. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong C1: Người ta gọi là mùa nước nổi vì sgk/tr.13. nước lên hiền hòa. Nước mỗi ngày - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời một dâng lên. Mưa dầm dề, mưa sướt hoàn thiện bài trong VBTTV. mướt ngày này qua ngày khác. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn C2: Cảnh vật trong mùa nước nổi: cách trả lời đầy đủ câu. + Sông nước: Dòng sông Cửu Long đã no đầy, lại tràn qua bờ. Nước trong ao hồ, trong đồng ruộng hòa lẫn với nước của dòng sông Cửu Long. + Đồng ruộng, vườn tược, cây cỏ như biết giữ lại những hạt phù sa quanh mình. + Đàn cá ròng ròng, từng đàn, từng đàn theo cá mẹ xuôi C3: Vào mùa nước nổi, người ta phải làm cầu từ cửa trước vào đến tận bếp vì nước tràn lên ngập cả những viên - GV hướng dẫn để HS nêu được hình ảnh gạch. mình thích. - HS nêu hình ảnh mình thích nhất - Nhận xét, tuyên dương HS. trong bài. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc - HS thực hiện. chậm rãi, tình cảm. - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước
  7. - Nhận xét, khen ngợi. lớp. * Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.13. - Gọi HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn - HS đọc yêu cầu bài. thiện bài trong VBTTV. - HS nêu: Từ chỉ đặc điểm mưa có - Tuyên dương, nhận xét. trong bài đọc: rầm rề, sướt mướt. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.13. - HS đọc. - HDHS đặt câu với từ vừa tìm được. - HS nêu những từ ngữ tả mưa: ào ào, - GV sửa cho HS cách diễn đạt. tí tách, lộp bộp, rào rào, - Nhận xét chung, tuyên dương HS. - HS thực hiện. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Chính tả (Tiết 7) NGHE – VIẾT: MÙA NƯỚC NỔI I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu ( từ Đồng ruộng đến đồng sâu). - Làm đúng các bài tập chính tả. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. - HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - HS lắng nghe. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - 2-3 HS đọc. - GV hỏi: - 2-3 HS chia sẻ. + Đoạn viết có những chữ nào viết hoa? + Đoạn viết có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai - HS luyện viết bảng con. vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - HS nghe viết vào vở ô li. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - HS đổi chéo theo cặp.
  8. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Hoạt động 2: Bài tập chính tả. Bài 2: Tìm tên sự vật có tiếng bắt đầu - 1 HS đọc yêu cầu bài. bằng c hoặc k - HS chơi trò chơi Truyền điện tìm tên - GV tổ chức chơi trò chơi truyền điện. sự vật. - GV cho HS đọc lại các từ. - 2 - 3 HS đọc lại. - YCHS làm bài vào VBT. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. Bài 3: Chọn a hay b a) Chọn ch hay tr Đáp án: cây tre, chú ý, quả chanh, che - 1 HS đọc yêu cầu bài. mưa, trú mưa, bức tranh. - HS lắng nghe GV hướng dẫn. b) Tìm từ ngữ có tiếng chứa ac hoặc at - HS thảo luận cặp đôi nêu các từ. Đáp án: ac: củ lạc, âm nhạc, chú bác, - HS làm vào VBT. at: hạt cát, ca hát, nhút nhát, - HS lên bảng chữa bài. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. - GV hướng dẫn tìm từ - YCHS làm VBT và lên bảng chữa bài. - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Luyện từ và câu (Tiết 8) MRVT VỀ CÁC MÙA. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Biết tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Bắc và miền Nam - Biết sử dụng dấu chấm khi kết thúc câu và dấu chấm hỏi khi kết thúc câu hỏi. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển vốn từ chỉ các mùa. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Nói tên mùa và đặc điểm của các mùa ở miền Bắc, miền Nam. Bài 1: - 1-2 HS đọc.
  9. - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - 3-4 HS nêu. - YC HS quan sát tranh, nêu: + Tên các mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa + Tên các mùa. thu, mùa đông. + Đặc điểm của từng mùa. + Đặc điểm của từng mùa: - YC HS làm bài vào VBT. Mùa xuân: ấm áp, cây cối đâm chồi nảy - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. lộc; Mùa hạ: nóng bức, hoa phượng vĩ - GV chữa bài, nhận xét. nở đỏ rực, các bạn học sinh được nghỉ - Nhận xét, tuyên dương HS. hè; Mùa thu: mát mẻ, nước trong xanh, trẻ em được rước đè phá cỗ vào đêm Trung thu; Mùa đông: Lạnh giá, cây cối khẳng khiu, rụng hết lá để ngủ đông. - HS thực hiện làm bài cá nhân. - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì? - 3-4 HS nêu. - YC HS quan sát tranh, nêu: + Tên các mùa: mùa khô, mùa mưa + Tên các mùa. + Đặc điểm của từng mùa: + Đặc điểm của từng mùa. Mùa khô(từ tháng 11 – 4): hầu như - YC HS làm bài vào VBT. không mưa, ban ngày nắng chói chang, - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. ban đêm dịu mát hơn. - GV chữa bài, nhận xét. Mùa mưa(từ tháng 5 – 10): thường có - Nhận xét, tuyên dương HS. mưa rào - HS thực hiện làm bài cá nhân. - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp. * Hoạt động 2: Chọn dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi thay cho ô vuông. Bài 3: - Gọi HS đọc YC. - 1HS đọc yêu cầu bài. - Bài YC làm gì? - 2 HS đọc các câu trong bài. - Gọi HS đọc các câu. - HS thảo luận cặp đôi hoàn thành bài - YC HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành tập vào VBT. bài tập vào VBT. - HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, khen ngợi HS. Lưu ý cho - HS đọc lại các câu. HS đọc nhấn giọng ở cuối câu hỏi. Nhắc HS sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học. ___ Luyện viết đoạn (Tiết 9 + 10)
  10. VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ MỘT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Viết được 2-3 câu tả một đồ vật mà em dùng để tránh mưa hoặc tránh nắng. - Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện về các mùa trong năm. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu về đồ vật. - Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ, câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn. Bài 1: - GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc. - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời. - YC HS quan sát tranh, hỏi: - 2-3 HS trả lời: + Kể tên các đồ vật trong hình ? + Các đồ vật: cái nón, cái ô ( cái dù), mũ và khăn len, áo mưa, quạt điện, quạt + Chọn 1 – 2 đồ vật yêu thích và nói về giấy. đặc điểm, công dụng của chúng. - HDHS nói và đáp khi giới thiệu về đặc - HS thực hiện nói theo cặp. điểm và công dụng của các đồ vật. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV gọi HS lên thực hiện. - 2-3 cặp thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV dướng dẫn HS cách viết: - 1-2 HS đọc. + Em muốn tả đồ vật gì ? - HS trả lời về nội dung bài. + Đồ vật đó có gì nổi bật về màu sắc, hình dáng, ? - HS lắng nghe, hình dung cách viết. + Em thường dùng đồ vật đó vào lúc nào ? - HS làm bài. + Tình cảm của em đối với đồ vật đó như thế nào ? - HS chia sẻ bài. - YC HS thực hành viết vào VBT. - GV cho HS bài mẫu. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS đọc bài làm của mình.
  11. - Nhận xét, chữa cách diễn đạt. * Hoạt động 2: Đọc mở rộng. - Gọi HS đọc YC bài 1, 2. - 1-2 HS đọc. - Tổ chức cho HS tìm đọc một bài thơ, - HS tìm đọc bài thơ, câu chuyện ở Thư câu chuyện. viện lớp. - Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, - HS chia sẻ theo nhóm 4. câu chuyện, tên tác giả. - Tổ chức thi đọc một số câu thơ, câu - HS thực hiện. chuyện hay. - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ. - GV nhận xét giờ học.