Giáo án Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Tập đọc, Bài 1: Tôi là học sinh lớp 2 - Trường Tiểu học Khúc Xuyên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Tập đọc, Bài 1: Tôi là học sinh lớp 2 - Trường Tiểu học Khúc Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_2_ket_noi_tri_thuc_tap_doc_bai_1_toi_la_h.docx
Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Tập đọc, Bài 1: Tôi là học sinh lớp 2 - Trường Tiểu học Khúc Xuyên
- Trường Tiểu học Khúc Xuyên Thứ ngày tháng . năm Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc KẾ HOẠCH DẠY HỌC Lớp: 2A MÔN: TIẾNG VIỆT Tuần: 1 – Tiết: 1 Bài 1: Tôi là học sinh lớp 2 Tập đọc: Tôi là học sinh lớp 2 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS: * Kiến thức, kĩ năng 1. a. Đọc đúng các tiếng có âm dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương. Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật được đặt trong dấu ngoặc kép với ngữ điệu phù hợp. b. Nhận biết được các sự việc trong câu chuyện Tôi là học sinh lớp 2. Hiểu được cảm xúc háo hức, vui vẻ của bạn học sinh trong ngày khai giảng năm học lớp 2. 2. Biết viết chữ viết hoa A (chữ cỡ vừa và cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng Ánh nắng tràn ngập sân trường. 3. Nhận biết được các sự việc trong tranh minh hoạ về kì nghỉ hè của các bạn nhỏ; nói được điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình. - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Trả lời được các câu hỏi. Hiểu và nắm được nội dung chính của bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, + Cách đọc - hiểu thể loại truyện tự sự. Chú ý cách đọc lời người kể chuyện theo ngôi thứ nhất và cách chuyển đổi giọng đọc lời nhân vật theo lời dẫn trực tiếp. + Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động của trẻ em trong kì nghỉ hè để HS tham khảo trong phần Nói và nghe. + Mẫu chữ viết hoa A. 2. Học sinh: SHS, vở Tập viết 2 tập 1, bảng con, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TIẾT 1: LUYỆN ĐỌC TG ND các hoạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh động dạy học 3 1. Khởi động - GV chiếu đoạn phim có hình ảnh - HS xem và hát theo. lớp những ngày đầu đi học trên nền nhạc bài “Ngày đầu tiên đi học”. + Cảm xúc + HS trả lời theo cảm nhận của em ngày đầu đi học thế nào? của mình.
- - GV cho HS quan sát tranh minh - HS quan sát tranh minh hoạ, thấy được hình ảnh ngôi hoạ. trường, cảnh HS nô đùa, cảnh phụ 2 * Giới thiệu huynh dắt tay con đến trường. bài - GV dẫn dắt: Năm nay các em đã lên lớp 2, là anh chị của các em học sinh lớp 1. Quang cảnh ngày khai trường, ngày đầu đến lớp đã trở nên quen thuộc với các em, không còn bỡ ngỡ như năm ngoái nữa. Đây là bài học trong chủ điểm Em lớn lên từng ngày mở đầu môn Tiếng Việt học kì 1, lớp 2 sẽ giúp các em hiểu: mỗi ngày đến trường là một ngày vui, là mỗi ngày em học được bao điều mới lạ để em lớn khôn. - GV dẫn dắt vào bài đọc bằng cách 2. Đọc văn - HS thảo luận nhóm 2. 8 cho HS trả lời một số câu hỏi gợi ý: bản + Em đã chuẩn bị những gì để đón a. Đọc mẫu ngày khai giảng? (đồ dùng học tập, + Em đã cùng mẹ mua ba trang phục, ) lô mới, đồng phục mới + Em chuẩn bị một mình hay có ai + Em được mẹ chuẩn bị giúp em? cho. + Em cảm thấy như thế nào khi + Em có cảm giác rất hồi chuẩn bị cho ngày khai giảng? hộp, phấn khởi, + Em thấy vui và háo hức - GV mời 2 - 3 HS nói về những việc mình đã chuẩn bị cho ngày khai - Đại diện các nhóm chia giảng. sẻ, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chuyển ý giới thiệu bài. - HS lắng nghe. GV giới thiệu về bài đọc: Các em ạ, có một câu chuyện kể về một bạn học sinh lớp 2 rất háo hức đón ngày khai trường. Chúng ta cùng nghe bạn kể lại nhé!
- - GV ghi đề bài: Tôi là học sinh lớp - HS nhắc lại, mở vở ghi đề 2. bài. - GV đọc mẫu toàn VB, rõ ràng, ngắt - HS lắng nghe. nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. - Đọc lời của nhân vật với - GV hướng dẫn cách đọc lời của giọng nhanh, thể hiện cảm nhân vật được đặt trong dấu ngoặc xúc phấn khích, vội vàng. kép. - GV HD HS chia đoạn. - HS chia đoạn theo ý hiểu. + Bài này được chia làm mấy đoạn? - Lớp lắng nghe và đánh - GV cùng HS thống nhất. dấu vào sách. - Bài được chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “sớm nhất lớp”. + Đoạn 2: Từ “Tôi háo hức” đến “cùng các bạn”. + Đoạn 3: phần còn lại. - HS thảo luận, cử đại diện. 10 b. Chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV chia nhóm để HS thảo luận, cử 1. đại diện đọc đoạn bất kì theo y/c của GV. - HS nêu từ tiếng khó đọc mà mình vừa tìm. - GV: Sau khi đọc, em thấy tiếng, từ nào khó đọc? +VD: loáng, rối rít, ríu rít, rụt rè, níu, vùng dậy. - GV cho HS nêu một số từ ngữ dễ phát âm nhầm do ảnh hưởng của - HS luyện đọc từ ngữ tiếng địa phương. khó.vừa tìm (CN, nhóm, ĐT). - HS luyện đọc câu dài. - GV đọc mẫu từ khó. Yêu cầu HS đọc từ khó. VD: Nhưng vừa đến cổng trường, tôi đã thấy mấy bạn cùng lớp đang ríu rít nói - GV đưa câu dài và hướng dẫn HS cười/ ở trong sân. ngắt nghỉ hơi đúng và luyện đọc.
- + Ngay cạnh chúng tôi,/ mấy em lớp 1/ đang rụt rè/ níu chặt tay bố mẹ, thật giống tôi năm ngoái. - 3 – 4 HS đọc câu. - HS nhận xét và đánh giá mình, đánh giá bạn. 5 c. Đọc đoạn - GV nghe và chỉnh sửa cách phát - HS đọc nối tiếp đoạn (lượt âm, cách ngắt nghỉ hơi cho HS. 2-3). - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn. - HS cùng GV nhận xét, - GV lắng nghe và sửa sai cho HS. đánh giá. - HS lắng nghe, tự chỉnh sửa cho đúng. - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ - HS đọc giải nghĩa từ trong ngữ. sách học sinh. + loáng (một cái): rất nhanh + níu: nắm lấy và kéo lại - GV đưa thêm những từ ngữ có thể khó đối với HS. + lớn bổng: lớn nhanh và vượt hẳn lên + tủm tỉm: kiểu cười không mở miệng, chỉ cử động môi một cách kín đáo + háo hức: vui sướng nghĩ đến và nóng lòng chờ đợi một điều hay, vui sắp tới - Em hãy nói câu có chứa từ ngữ háo + ríu rít: từ diễn tả cảnh trẻ hức. em tụ tập cười nói rộn ràng như bầy chim; + rụt rè: tỏ ra e dè, không mạnh dạn làm gì đó VD: Em háo hức mong chờ ngày khai trường. 4
- d. Đọc toàn - GV HD luyện đọc theo nhóm. - Từng nhóm 3 HS đọc nối văn bản tiếp 3 đoạn trong nhóm (như 3 HS đã làm mẫu - GV giúp đỡ HS trong các nhóm trước lớp). gặp khó khăn khi đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến bộ. - HS góp ý cho nhau. - GV tổ chức cho HS đọc thi đua. - HS đọc thi đua giữa các nhóm - GV hướng dẫn HS nhập vai mình là nhân vật Nam, thể hiện giọng vui - 2HS nhập vai và đọc theo vẻ hào hứng. lời nhân vật. - Gọi HS đọc toàn VB. - GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi phát - 1-2HS đọc toàn bài. âm (nếu có). - HS nhận xét và đánh giá. 2 - HS nêu nội dung đã học. * Củng cố + Hôm nay, em đã học những nội - HS nêu cảm nhận sau tiết dung gì? học. - GV tóm tắt nội dung chính. + Sau khi học xong bài hôm nay, em có cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - HS lắng nghe. - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.