Giáo án buổi chiều môn Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Rèn viết chính tả

doc 70 trang thuytrong 22/10/2022 26784
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều môn Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Rèn viết chính tả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_chieu_mon_tieng_viet_2_ket_noi_tri_thuc_ren_vie.doc

Nội dung text: Giáo án buổi chiều môn Tiếng Việt 2 (Kết nối tri thức) - Rèn viết chính tả

  1. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 1 Ca Dao I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt c / k / q. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em 1 lần, lớp đọc trên bảng phụ. thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết “Ta đi ta nhớ núi rừng Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ Nhớ đồng ruộng, nhớ khoai ngô Bát cơm rau muống quả cà giòn tan ”
  2. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Điền c hoặc k vào từng chỗ trống để có từ ngữ Đáp án: viết đúng: cần âu cần câu ủ khoai củ khoai tìm iếm tìm kiếm ính trọng kính trọng Bài 2. Nối tiếng ở bên trái với tiếng ở bên phải để tạo Đáp án: thành từ ngữ viết đúng: lắng ngại lắng ngại nắng nề nắng nề nặng nghe nặng nghe lặng cơm lặng cơm lo gay gắt lo gay gắt no im no im Bài 3. Gạch dưới từ ngữ viết sai chính tả rồi viết lại Đáp án: cho đúng ở dưới : bông lan khoai lang giàu sang sang sẻ. bông lan khoai lang giàu sang sang sẻ san sẻ c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  3. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 2 Phần Thưởng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x; ăn/ăng; cách viết hoa. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết “Na là một cô bé tốt bụng. Ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan. Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị mệt Na chỉ buồn vì em học chưa giỏi.” b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Chép vào chỗ trống các chữ viết hoa trong Đáp án: đoạn chính tả (b) ở trên: a) Chữ viết hoa ở đầu câu : Na ; Ở ; Em ; Em ; Nhiều ; Na b) Chữ viết hoa tên người : Na; Lan. Minh.
  4. Bài 2. Điền x hoặc s vào chỗ trống cho phù hợp : Đáp án: oá bảng ngôi ao xoá bảng ngôi sao o sánh lò o so sánh lò xo Bài 3. Điền vần ăn hoặc ăng vào từng chỗ trống Đáp án: cho phù hợp. đường thẳng công bằng ch . len phải ch . chăn len phải chăng c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  5. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 3 Nắng Ba Đình I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ng/ngh; ch/tr; dấu hỏi/dấu ngã. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác Vẫn trong vắt bầu trời Ngày tuyên ngôn Độc lập. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
  6. Bài 1. Điền ng hoặc ngh vào từng chỗ trống cho Đáp án: phù hợp : a) ay thẳng đề ị a) ngay thẳng đề nghị b) . uyện vọng con é b) nguyện vọng con nghé c) trang iêm củ ệ c) trang iêm củ nghệ Bài 2. Gạch dưới những từ ngữ viết đúng chính tả Đáp án: : che mưa che đậy hàng tre che mưa che đậy hàng tre của chung chung bình trung hiếu của chung chung bình trung hiếu quyển truyện câu truyện trò chuyện quyển truyện câu truyện trò chuyện Bài 3. Ghi dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm Đáp án: cho phù hợp : nô máy nôi buồn nôi tiếng nổ máy nỗi buồn nổi tiếng mơ cửa thịt mơ rực rơ mở cửa thịt mỡ rực rỡ lơ hẹn núi lơ noi trôi lỡ hẹn núi lở nổi trôi c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  7. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 4 Bím Tóc Đuôi Sam I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/gi; iên/yên; ân/âng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết “Một hôm, Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ, Điều đó làm Hà rất vui. Nhưng Tuấn bỗng sấn mỗi bím buộc một cái nơ. tới, nắm bím tóc và nói: Khi Hà đến trường, mấy bạn gái cùng lớp reo - Tớ mệt quá. Cho tớ vịn vào nó một lúc.” lên: “Ái chà chà ! Bím tóc đẹp quá !” b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
  8. Bài 1. Điền vào từng chỗ trống iên hoặc yên cho Đáp án: phù hợp : tiến bộ chiến đấu bình bình yên nối liền Bài 2. Gạch dưới những từ ngữ viết đúng chính tả Đáp án: : con dao giao thông rêu rao con dao giao thông rêu rao dao nhiệm vụ giá đỗ rổ rá dao nhiệm vụ giá đỗ rổ rá dá tiền quý giá thầy dáo dá tiền quý giá thầy dáo Bài 3. Điền vào từng chỗ trống ân hoặc âng cho Đáp án: phù hợp : bận việc xa gần n đỡ nâng đỡ viên phấn c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  9. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 5 Nghe Thầy Đọc Thơ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ia/ya; l/n; en/eng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà Mái chèo nghiêng mặt sông xa Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
  10. Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ Đáp án: trống cho phù hợp : a) thức bánh kẹo a) thức khuya chia bánh kẹo b) cái trước b) cái dĩa phía trước c) lá hè c) tỉa lá vỉa hè (Từ chọn điền: chia, dĩa, tỉa, vỉa, khuya, phía) Bài 2. Điền l hoặc n vào từng chỗ trống cho phù Đáp án: hợp : con ợn ười biếng con lợnlười biếng chiếc ón o ấm chiếc nónno ấm Bài 3. Điền vào từng chỗ trống en hoặc eng cho Đáp án: phù hợp : kh thưởng cuốc xẻng khen thưởng x kẽ xen kẽ đánh kẻng c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  11. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 6 Mẩu Giấy Vụn I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ai/ay; s/x; thanh hỏi/thanh ngã. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười : Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá ! Thật đáng khen ! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không ? -Có ạ !- Cả lớp đồng thanh đáp. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
  12. Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ Đáp án: trống cho phù hợp : gà bơm gà mái máy bơm bàn áo bàn tay may áo học trình học bài trình bày (Từ chọn điền: máy, tay, mái, bày, bài, thay) Bài 2. Điền s hoặc x vào từng chỗ trống thích hợp Đáp án: : thương ót bỏ ót thương xót bỏ sót a nhà sương a xa nhà sương sa Bài 3. Điền thanh hỏi hoặc thanh ngã vào những Đáp án: tiếng in nghiêng, đậm cho phù hợp : sa nga nghiêng nga sa ngã nghiêng ngả ve đẹp tập ve vẻ đẹp tập vẽ c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  13. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 7 Hạt Gạo Làng Ta I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ui/uy; ch/tr; iêng/yêng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
  14. Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ Đáp án: trống cho phù hợp : a) cá bài a) chả cá trả bài b) về . khách b) trở về chở khách c) con len c) con trăn chăn len (Từ chọn điền: trả, chả, chở, trở, trăn, chăn) Bài 2. Điền ui hoặc uy vào từng chỗ trống thích Đáp án: hợp : b mù tàn l bụi mù tàn lụi t xach phá h túi xach phá hủy Bài 3. Điền vào từng chỗ trống iêng hoặc yêng Đáp án: cho phù hợp : biếng ăn biến đổi biếng ănbiến đổi tiếng đàn hiền lành tiếng đànhiền lành tiền của lương thiện tiền của lương thiện c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  15. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 8 Người Mẹ Hiền I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ao/au; r/d/gi; uôn/uông. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết Hết giờ ra chơi, hai em đã ở bên bức tường. Minh chui đầu ra. Nam đẩy Minh lọt ra ngoài. Đến lượt Nam đang cố lách ra thì bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: “Cậu nào đây? Trốn học hả ?”. Nam vùng vẫy. Bác càng nắm chặt cổ chân Nam. Sợ quá, Nam khóc toáng lên. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ Đáp án: trống cho phù hợp : a) Trèo cao ngã a) Trèo cao ngã đau b) nào sâu ấy b) Rau nào sâu ấy c) Ăn cây nào cây ấy c) Ăn cây nào rào cây ấy
  16. d) Con hiền thảo d) Con hiền cháu thảo (Từ chọn điền: cháu, rau, rào, đau) Bài 2. Điền r/d hoặc gi vào từng chỗ trống thích Đáp án: hợp : dè ặt tắm ặt dè dặt tắm giặt hờn ỗi ỗi rãi hờn dỗirỗi rãi Bài 3. Điền vào từng chỗ trống uôn hoặc uông Đáp án: cho phù hợp : a) Uống nước nhớ ng a) Uống nước nhớ nguồn. b) M biết phải hỏi, m giỏi phải học. b) Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học. c) B như chấu cắn. c) Buồn như chấu cắn. d) Lên thác x ghềnh. d) Lên thác xuống ghềnh. c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  17. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 9 Gởi Lời Chào Lớp Một I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt iên/yên; ui/uy; ng/ngh; r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết Lớp Một ơi lớp Một Đón em vào năm trước Nay giờ phút chia tay Gửi lời chào tiến bước b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
  18. Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ Đáp án: trống cho phù hợp : tàu khô tàu thủy củi khô suy nghiệp suy nghĩ nghề nghiệp ý chim ý kiến chim yến (Chọn từ: kiến, yến, thuỷ, củi, nghĩ, nghề) Bài 2. Điền r/d hoặc gi vào từng chỗ trống thích Đáp án: hợp : khô áo thầy áo khô ráo thầy giáo o dự rủi o do dự rủi ro Bài 3. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào từng chữ Đáp án: in đậm cho phù hợp : rực rơ rực rỏ chuân bị chuẩn bị lầm lân lầm lẫn công trường cổng trường c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  19. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 10 Sáng Kiến Của Bé Hà I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt c/k; l/n; dấu hỏi/dấu ngã. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết Ngày lập đông đến gần. Hà suy nghĩ mãi mà chưa biết nên chuẩn bị quà gì biếu ông bà. Bố khẽ nói vào tai Hà điều gì đó. Hà ngả đầu vào vai bố : - Con sẽ cố gắng, bố ạ. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ Đáp án: trống cho phù hợp : a) sáng tra a) sáng kiến kiểm tra b) rạch cây b) kênh rạch cây cau c) c) cá co câu cá kéo co
  20. (Chọn từ: cau, câu, kênh, kéo, kiến, kiểm) Bài 2. Điền l hoặc l vào từng chỗ trống thích hợp Đáp án: : o nghĩ ăn o lo nghĩ ăn no ương rẫy tiền ương nương rẫy tiền lương Bài 3. Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào từng chữ Đáp án: in đậm cho phù hợp : nghi hè nghỉ hè mừng rơ mừng rỡ sức khoe sức khỏe cam động cảm động c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  21. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 11 Ngày Hôm Qua Đâu Rồi I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt g/gh; s/x; ươn/ương. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết Em cầm tờ lịch cũ Ngày hôm qua đâu rồi Ra ngoài sân hỏi bố Xoa đầu em bố cười b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
  22. Bài 1. Khoanh tròn những tiếng có nghĩa dưới Đáp án: đây : a) gõ gỗ gà ga a) gõ gỗ gà ga gộ gớ gụ gù gụ gù gò gũ gò gọ gỏ b) ghi ghí ghỉ ghé b) ghi ghé ghẹ ghẻ ghẹ ghẽ ghẻ ghè ghè ghê ghề ghế ghê ghề ghế ghể Bài 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống Đáp án: cho phù hợp : nước gấc nước sôi xôi gấc dòng hơi dòng sông xông hơi (Từ chọn điền: sông, xông, sôi, xôi) Bài 3. Điền ươn hoặc ương vào chỗ nhiều chấm Đáp án: cho phù hợp : con m làm m con mương làm mướn con l ngang b con lươn ngang bướng v lên ngôi tr vươn lên ngôi trường c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  23. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 12 Sự Tích Cây Vú Sữa I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt ng/ngh; ch/tr; ac/at. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết Cậu oà lên khóc. Mẹ đã không còn nữa. Cậu nhìn lên tán lá, lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu ôm lấy thân cây mà khóc, thân cây xù xì, thô ráp như đôi bàn tay làm lụng của mẹ. Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây, Cây xòa cành ôm cậu, rung rinh cành lá như tay mẹ âu yếm vỗ về. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
  24. Bài 1. Điền ng hoặc ngh vào từng chỗ trống cho Đáp án: phù hợp : a) Ăn on mặc đẹp a) Ăn ngon mặc đẹp b) Đền ơn đáp ĩa b) Đền ơn đáp nghĩa c) Còn ười còn của c) Còn người còn của d) Ăn có nhai, nói có ĩ d) Ăn có nhai, nói có nghĩ Bài 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống Đáp án: cho phù hợp : rượu bạn chai rượu bạn trai bão đánh chống bão đánh trống (Từ chọn điền: chống, trống, chai, trai) Bài 3. Điền ac hoặc at vào chỗ nhiều chấm cho Đáp án: phù hợp : đất c b ngát đất cát bát ngát hèn nh thùng r hèn nhác thùng rác ngào ng xơ x ngào ngạt xơ xác c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  25. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 13 Cái Trống Trường Em I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt iêu/yêu; r/d; dấu hỏi/dấu ngã. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết Cái trống trường em Mùa hè cũng nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):
  26. Bài 1. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống Đáp án: cho phù hợp : a) Muốn sang phải bắt cầu a) Muốn sang phải bắt cầu Kiều Muốn con hay chữ phải mến thầy. Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy. b) như sên b) Yếu như sên c) cho roi cho vọt, ghét cho c) Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi. ngọt cho bùi. d) Của ít lòng nhiều. d) Của ít lòng (Từ chọn điền: yếu, nhiều, yêu, yêu, kiều) Bài 2. Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ trống Đáp án: cho phù hợp : - Mai cửa mời khách vào nhà. - Mai mở cửa mời khách vào nhà. - Bé Huy rất thích ăn thịt . - Bé Huy rất thích ăn thịt mỡ. - Ô tô đi được đường thì dừng lại. - Ô tô đi được nửa đường thì dừng lại. - Cô giáo đọc lại lần để cả lớp nghe rõ. - Cô giáo đọc lại lần nữa để cả lớp nghe rõ. (Từ chọn điền: nửa, nữa, mở, mỡ) Bài 3. Điền r hoặc d vào chỗ nhiều chấm cho phù Đáp án: hợp : nói ối rắc ối nói dối rắc rối ạn nứt bạo ạn rạn nứt bạo dạn c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. RÚT KINH NGHIỆM
  27. Ngày dạy: Thứ ., ngày / / 201 Rèn viết tuần 14 Câu Chuyện Bó Đũa I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; ăc/ăt; iên/in. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết - 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp trên bảng phụ. đọc thầm. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai - Học sinh viết bảng con. trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền lên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo: - Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không bẻ gãy được. b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12 phút):