Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 21 - Thả diều

pptx 22 trang Việt Hương 21/07/2023 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 21 - Thả diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_so.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 21 - Thả diều

  1. FeistyForwarders_0968120672
  2. BÀIBÀI 2121 THẢ DIỀU EmCác biết bạn gì trong về trò tranh chơi đangnày? chơi trò chơi gì? FeistyForwarders_0968120672
  3. ĐỌC Thả diều (Trích) Cánh diều no gió Cánh diều no gió Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Tiếng nó trong ngần Tiếng nó chơi vơi Sao trời trôi qua Diều hay chiếc thuyền Diều là hạt cau Diều thành trăng vàng. Trôi trên sông Ngân. Phơi trên nong trời. 4 Trời như cánh đồng 5 Cánh diều no gió Xong mùa gặt hái Nhạc trời réo vang Diều em ‐ lưỡi liềm Tiếng diều xanh lúa Ai quên bỏ lại. Uốn cong tre làng. (Trần Đăng Khoa)
  4. ĐỌC Thả diều (Trích) Cánh diều no gió Cánh diều no gió Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Tiếng nó trong ngần Tiếng nó chơi vơi Sao trời trôi qua Diều hay chiếc thuyền Diều là hạt cau Diều thành trăng vàng. Trôi trên sông Ngân. Phơi trên nong trời. Trời như cánh đồng Cánh diều no gió Xong mùa gặt hái Nhạc trời réo vang Diều em ‐ lưỡi liềm Tiếng diều xanh lúa Ai quên bỏ lại. Uốn cong tre làng. (Trần Đăng Khoa)
  5. ĐỌC Từ ngữ sông Ngân ( dải Ngân Hà ) : dải trắng bạc, vắt ngang bầu trời, được tạo nên từ nhiều ngôi sao, trông giống như một con sông. FeistyForwarders_0968120672
  6. ĐỌC Từ ngữ nong : vật dụng làm từ tre nứa, có hình tròn, dùng để phơi thóc lúa. FeistyForwarders_0968120672
  7. ĐỌC Từ ngữ hạt cau: phần hạt của quả cau lưỡi liềm: vật dụng dùng để gặt lúa. FeistyForwarders_0968120672
  8. ĐỌC Ngắt nghỉ đoạn thơ Trời như cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em ‐ lưỡi liềm Ai quên bỏ lại. FeistyForwarders_0968120672
  9. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Kể tên những sự vật giống cánh diều được nhắc tới trong bài thơ. chiếc trăng hạt lưỡi thuyền vàng cau liềm FeistyForwarders_0968120672
  10. 2. Hai câu thơ “Sao trời trôi qua/ Diều thành trăng vàng” tả cánh diều vào lúc nào? a. Vào buổi sáng b. Vào buổi chiều c. Vào ban đêm 3. Khổ thơ cuối bài muốn nói điều gì? a. Cánh diều làm thôn quê đông vui hơn. b. Cánh diều làm thôn quê giàu có hơn. c. Cánh diều làm cảnh thôn quê tươi đẹp hơn. FeistyForwarders_0968120672
  11. 4. Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? ‐ Nội dung khổ thơ thế nào ‐ Có hình ảnh nào đẹp? ‐ Có từ ngữ nào hay? ‐ Em cảm thấy thế nào khi đọc khổ thơ đó? FeistyForwarders_0968120672
  12. Học thuộc khổ thơ em thích Thả diều (Trích) Cánh diều no gió Cánh diều no gió Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Tiếng nó trong ngần Tiếng nó chơi vơi Sao trời trôi qua Diều hay chiếc thuyền Diều là hạt cau Diều thành trăng vàng. Trôi trên sông Ngân. Phơi trên nong trời. 4 Trời như cánh đồng 5 Cánh diều no gió Xong mùa gặt hái Nhạc trời réo vang Diều em ‐ lưỡi liềm Tiếng diều xanh lúa Ai quên bỏ lại. Uốn cong tre làng. (Trần Đăng Khoa)
  13. LUYỆN TẬP 1. Từ ngữ nào được dùng để nói về âm thanh sáo diều? uốn cong no gió trong ngần 2. Dựa theo khổ thơ thứ tư, nói một câu tả cánh diều. ‐ Cánh diều giống sự vật nào? Ở đâu? Khi nào? ‐ Cánh diều có điểm gì giống sự vật đó? VD: Cánh diều cong cong như chiếc lưỡi liềm. FeistyForwarders_0968120672
  14. Viết Viết chữ hoa L FeistyForwarders_0968120672
  15. Viết chữ hoa L FeistyForwarders_0968120672
  16. Viết chữ hoa L FeistyForwarders_0968120672
  17. Viết ứng dụng Làng q uê xanh mát bóng tre. FeistyForwarders_0968120672
  18. Viết ứng dụng Làng q uê xanh mát bóng tre. a. Chữ cái nào được viết hoa? Chữ L. b. Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là 1 con chữ o. c. Những chữ cái nào cao 2.5 li ? Chữ L, h, b , g. FeistyForwarders_0968120672
  19. Viết Luyện viết vở FeistyForwarders_0968120672
  20. Nói và nghe Nghe kể chuyện Chúng mình là bạn FeistyForwarders_0968120672
  21. Chọn kể 1 ‐ 2 đoạn của câu chuyện. Trong câu chuyện, những bạn Ba bạn thường kể cho nhau nào chơi thân với nhau? nghe những gì? Ba bạn nghĩ ra cách gì để tận Ếch ộp, sơn ca và nai vàng đã mắt thấy những điều đã nghe? rút ra được bài học gì? FeistyForwarders_0968120672
  22. Kể cho người thân nghe câu chuyện: “Chúng mình là bạn” FeistyForwarders_0968120672