Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Bài 2 - Tiết 1-2: Rừng nhập mặn Cà Mau

pptx 36 trang Việt Hương 19/07/2023 20860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Bài 2 - Tiết 1-2: Rừng nhập mặn Cà Mau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_bai_2_tie.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Bài 2 - Tiết 1-2: Rừng nhập mặn Cà Mau

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 2A
  2. Thứ tư, ngày 8 tháng 3 năm 2023
  3. Nói một vài điều em biết về rừng.
  4. TAY TAI DÒ NGHE MẮT DÕI
  5. 1 Rừng ngập mặn Cà Mau là rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam. 2 Rừng ngập mặn Cà Mau có các loài cây như đước, mắm, sú vẹt, dừa nước.3 Đó là nơi sinh sống của cò, le le, chích bông nâu, 4 Đây cũng là chỗ dừng chân của các loài chim di cư như sếu, bồ nông, cò thìa, 5Trong rừng ngập mặn cũng có khỉ đuôi dài, chồn, cáo, rái cá, trăn, rắn, cá sấu, ba khía, 6 Rừng ngập mặn đã cung cấp thức ăn và môi trường sống cho các loài động vật, thực vật.7 Hằng năm, đất rừng ở đây màu mỡ nhờ phù sa từ các sông rạch đổ về. 8 Rừng ngập mặn Cà Mau là món quà vô giá mà thiên nhiên tặng cho chúng ta. Nguyễn Kiến Giang
  6. 1 Rừng ngập mặn Cà Mau là rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam. Rừng ngập mặn Cà Mau có các loài cây như đước, mắm, sú vẹt, dừa nước. Đó là nơi sinh sống của cò, le le, chích bông nâu, Đây cũng là chỗ dừng chân của các loài chim di cư như sếu, bồ nông, cò thìa, 2 Trong rừng ngập mặn cũng có khỉ đuôi dài, chồn, cáo, rái cá, trăn, rắn, cá sấu, ba khía, Rừng ngập mặn đã cung cấp thức ăn và môi trường sống cho các loài động vật, thực vật. Hằng năm, đất rừng ở đây màu mỡ nhờ phù sa từ các sông rạch đổ về. 3 Rừng ngập mặn Cà Mau là món quà vô giá mà thiên nhiên tặng cho chúng ta. Nguyễn Kiên Giang Chia đoạn
  7. Rừng ngập mặn Cà Mau có các loài cây như đước, mắm, sú vẹt, dừa nước. Rừng ngập mặn Cà Mau là món quà vô giá mà thiên nhiên tặng cho chúng ta.
  8. Luyện đọc nhóm Yêu cầu - Phân công đọc theo đoạn - Tất cả thành viên đều đọc - Giải nghĩa từ cùng nhau
  9. Luyện đọc trước lớp Tiêu chí đánh giá 1 Đọc đúng 2 Đọc to, rõ 3 Ngắt nghỉ đúng chỗ
  10. Giải nghĩa từ Rừng ngập mặn: Rừng ở những cửa sông ven biển.
  11. Giải nghĩa từ Chim di cư: loài chim di chuyển theo mùa giữa nơi sinh ra và nơi tránh rét.
  12. Giải nghĩa từ Ba khía là loài cáy sống ở vùng nước mặn, to bằng nắm tay.
  13. Giải nghĩa từ Phù sa: đất, cát mịn và có nhiều chất màu mỡ được cuốn trôi theo dòng nước.
  14. Cùng tìm hiểu 1 Ở Việt Nam, rừng ngập mặn nào lớn nhất? Đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi. Ở Việt Nam, rừng ngập mặn Cà Mau là lớn nhất.
  15. Cùng tìm hiểu 2 Tìm từ ngữ chỉ tên gọi một số loài động vật, thực vật trong bài đọc.
  16. THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI: (1 PHÚT) a.Tên gọi một số loài động vật? b.Tên gọi một số loài thực vật?
  17. - Động vật: cò, le le, chích bông nâu, sếu, bồ nông, cò thìa, khỉ đuôi dài, chồn, cáo, rái cá, trăn, rắn, cá sấu, ba khía. - Thực vật: đước, mắm, sú vẹt, dừa nước.
  18. Le le Cò Chích bông nâu
  19. Sếu Cò thìa Bồ nông
  20. Trăn Cá sấu Chồn Rắn BaKhỉ đuôi khía dàiRái cá Cáo
  21. Đước Sú vẹt Mắm Dừa nước
  22. Ở rừng ngập mặn có nhiều loài động vật và trong đó có một số loài đang có nguy cơ tuyệt chủng. Vậy chúng ta cần phải làm gì để báo vệ các loài động vật?
  23. Chọn đáp án đúng bằng hoa xoay Câu 3: Nêu các lợi ích của rừng ngập mặn Cà Mau? A. Cung cấp thức ăn và môi trường sống cho các loài động vật, thực vật. B. Giúp cho con người sinh sống với món quà vô giá mà thiên nhiên ban tặng. C. Cả A, B đều đúng. Quay lại
  24. Theo em, vì sao chúng ta cần bảo 4 vệ rừng?
  25. Theo em, chúng ta cần bảo vệ rừng, vì rừng lưu giữ được đa dạng sinh học, giúp điều hòa môi trường, và là một nguồn cung cấp quý giá của con người. Quay lại
  26. Nội dung bài học Cung cấp thông tin về hệ sinh thái phong phú của rừng ngập mặn Cà Mau – nơi cực Nam của Tổ quốc
  27. Rừng ngập mặn Cà Mau Rừng ngập mặn Cà Mau là rừng ngập mặn lớn nhất Việt Nam. Rừng ngập mặn Cà Mau có các loài cây như đước, mắm, sú vẹt, dừa nước. Đó là nơi sinh sống của cò, le le, chích bông nâu, Đây cũng là chỗ dừng chân của các loài chim di cư như sếu, bồ nông, cò thìa,